Bộ chia tín hiệu 0-10V. http://vandieukhien.vn/bo-chia-tin-hieu-4-20ma/. ; Bo chia tin hieu 0-10V. http://vandieukhien.vn/bo-chia-tin-hieu-dong-4-20ma/.; http://vandieukhien.vn/bo-chia-tin-hieu-4-20ma-seneca/.; http://vandieukhien.vn/chia-tin-hieu-4-20ma/.; http://vandieukhien.vn/bo-cach-ly-tin-hieu-4-20ma-z109reg2/.; http://vandieukhien.vn/bo-cach-ly-tin-hieu/ 4-20mA hoặc 0-10V.
http://vandieukhien.vn/wp-content/uploads/2017/12/bo-chia-tin-hieu-0-10v.png
Hầu hết các thiết bị trong công nghiệp hiện nay đều sử dụng tín hiệu 4-20mA hoặc 0-10V. Đây được xem là một ngôn ngữ chung để chúng có thể giao tiếp được với nhau. Tuy nhiên, không phải thiết bị nào cũng cho ra tín hiệu dạng analog mA, V như: PT100, loadcell... là một ví dụ. Các thiết bị này muốn đưa về bộ điều khiển tập trung cần phải sử dụng đến các bộ chuyển đổi tín hiệu trung gian. Các bộ chuyển đổi tín hiệu có nhiệm vụ đọc tín hiệu đó và quy đổi về dạng mA, V tương ứng.
Ngày nay, với nhu cầu ngày càng nhiều đòi hỏi các bộ chuyển đổi đa dạng hơn. Có nhiều bộ chuyển đổi tích hợp sẵn bộ isolator để làm nhiệm vụ cách ly chống nhiễu. Một số khác lại có khả năng cho ra 2 tín hiệu output độc lập nhau chỉ từ 1 kênh input. Bộ chia tín hiệu 0-10V là một ví dụ điển hình.
Bộ chia tín hiệu 0-10V của Seneca Z170REG-1
http://vandieukhien.vn/wp-content/uploads/2017/12/bo-chia-tin-hieu-0-10v-1.png
Bộ chia tín hiệu 0-10V có nhiệm vụ chia 1 tín hiệu ngõ vào bất kỳ; thành 2 tín hiệu ngõ ra 0-10V hoặc 4-20mA độc lập nhau. Tín hiệu ngõ vào có thể là dòng điện (mA), điện áp (V), điện trở, cảm biến nhiệt độ PT100, can nhiệt, biến trở, điện trở....
Một ưu điểm nữa của http://vandieukhien.vn/bo-chia-tin-hieu-0-10v/ chính là có bộ isolator 1500 Vac. Điều này đảm bảo rằng tín hiệu ngõ ra của nó; được cách ly hoàn toàn với tín hiệu ngõ vào và nguồn. Đây được xem là một ưu điểm mà rất ít hãng sản xuất thiết bị làm được.
http://vandieukhien.vn/wp-content/uploads/2017/12/bo-chia_tin-hieu-0-10v.png
Như hình trên, chúng ta có thể thấy được chức năng cách ly của bộ chia Z170REG-1. Với ưu điểm này, bộ chia tín hiệu 0-10V có thể được xem như là mộthttp://vandieukhien.vn/bo-cach-ly-tin-hieu-4-20ma/ 0-10V với 2 ngõ ra.
Những lưu ý khi sử dụng bộ chia tín hiệu 0-10V
Giống như hầu hết các bộ chuyển đổi tín hiệu khác. Khi sử dụng chúng ta cần phải đấu dây chính xác và cài đặt các thông số bằng DIP SW trước khi sử dụng. Việc cài đặt bằng DIP SW được thực hiện trực tiếp trên thiết bị và rất đơn giản.
http://vandieukhien.vn/wp-content/uploads/2017/12/bo_chia_tin_hieu_0-10v.png
Tuy nhiên, trước hết chúng ta cần đấu đúng dây input, output, nguồn cho thiết bị. Như hình trên, chúng ta có thể thấy với mỗi loại tín hiệu ngõ vào sẽ có cách đấu dây khác nhau. Thông thường ngõ vào là 4-20mA hoặc 0-10V. Đối với ngõ vào là 4-20mA; thì cần xác định đó là tín hiệu 4-20mA loop power hay không mà đấu dây cho chính xác.
Tóm lại, việc chọn lựa và sử dụng bộ chia tín hiệu 0-10V là khá đơn giản. Quan trọng là chúng ta chọn được thiết bị của nhà cung cấp có uy tín với chế độ bảo hành lâu dài. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ:
Mobile: XXX (Mr. Dương)
Email: [email protected]
Website: http://vandieukhien.vn/
Thread has no images