Đồng hồ Rolex mạ vàng mặt đỏ, máy Nhật, kính saphia chống xước
https://file.hstatic.net/XXX_378a11da60064b66b9ea43720da38a4e_grande.jpg
SIÊU KHUYẾN MÃI:
- Giảm giá 87%, Giá gốc: 4.600.000 vnd >>> Giá khuyến mãi: 580.000vnd
- Tặng hộp đồng hồ
- Miễn phí giao hàng toàn quốc. Quý khách kiểm tra kỹ hàng hóa trước khi nhận. Nếu đồng ý về chất lượng sản phẩm quý khách mới thanh toán tiền. Đảm bào quyền lợi tối đa cho quý khách.
>>> Liên hệ ngay để được tư vấn tốt nhất: XXX
- Thông số kỹ thuật chi tiết:
Đồng hồ Rolex mạ vàng mặt đỏ, kính saphia, máy Nhật
Thương hiệu: Rolex
Đường kính: 36 mm
Giới tính: Dành cho Nam
Màu sắc: Vàng, mặt đỏ
Loại dây: Thép không gỉ
Mặt kính: Kính Saphie chống xước
Bộ máy: Nhật Bản
Chất liệu: Thép không gỉ
------------------------------
Ảnh thật sản phẩm, chụp bằng điện thoại, không qua chỉnh sửa. Cam kết ngoài đời thực đồng hồ đẹp hơn ảnh rất nhiều:
https://file.hstatic.net/XXX_9da8ca1cd5ac46e3a2d7807ec39905e4_grande.jpg
https://file.hstatic.net/XXX_33241c96900f4aeaaa733d36fcecc778_grande.jpg
https://file.hstatic.net/XXX_64da172c6472434f8c62104ecee11a40_grande.jpg
https://file.hstatic.net/XXX_c3eb36859aa24ae4912f885b52e2c8c7_grande.jpg
----------------------
LỊCH SỬ ĐỒNG HỒ ROLEX : “THỜI THẾ TẠO ANH HÙNG”
Những dòng lịch sử của thương hiệu đồng hồ Rolex được James Breiding ghi rất tỉ mỉ trong cuốn sách Swiss Made của ông. Bài viết sau đây cũng được trích từ cuốn sách này.
Thời thế tạo anh hùng
◊ Năm 1905, Hans Wilsdorf – doanh nhân người Đức và Alffred Davis – nhà đầu tư người Anh, đã sáng lập nên công ty Wilsdorf & Davis tại Longdon – Anh. Công việc chính của công ty là nhập khẩu dòng đồng hồ cao cấp Hermann Aegler từ Thụy Sĩ và bán lại cho những người tiêu thụ đồ kim hoàn trên thị trường. Những mẫu đồng hồ được công ty bán lúc bấy giờ luôn có dòng chữ ký hiệu W&D trên bề mặt.
◊ Wilsdorf là một người rất nhạy bén với thời trang và ông nhận ra kiểu áo gi-lê dành cho các quý ông đã lỗi thời. Chính vì thế, ông dựa đón kỷ nguyên của những chiếc đồng hồ bỏ túi (cất trong túi áo gi-lê) sẽ sớm chấm dứt. Điều này đồng nghĩa với việc Wilsdorf & Davis phải tìm kiếm một chiếc đồng hồ phù hợp có thể đeo trên cổ tay tiện lợi.
◊ Năm 1908, Wilsdorf & Davis quyết định hợp tác với nhà sản xuất đồng hồ tại Thụy Sỹ và mở văn phòng tại La Chaux-de-Fonds – Thụy Sĩ. Và họ quyết định đặt tên cho dòng sản phẩm mới là Rolex, có rất nhiều tranh luận về cái tên Rolex. Có người cho rằng, Wilsdorf muốn đặt một cái tên dễ dàng phát âm và khắc vừa vặn trên mặt đồng hồ. Còn một số người cho nó bắt nguồn từ 1 cụm từ tiếng Pháp với nghĩa là “kiệt tác đồng hồ”.
◊ Để thực hiện hóa giấc mơ thay thế đồng hồ bỏ túi bằng đồng hồ đeo tay, Wilsdorf đã đầu tư rất kỹ lưỡng về kỹ thuật. Ông nhận thấy rằng, một chiếc đồng hồ tay phải thích nghi với nhiều chuyển động và hứng chịu được rất nhiều tác động bên ngoài như gió, bụi và nước.
◊ Năm 1910, Wilsdorf quyết định mang chiếc đồng hồ đeo tay của công ty sản xuất đến kiểm định tại văn phòng Kiểm Định Đồng Hồ tại Geneva. Tất cả mọi chuyên gia ở đây vô cùng ngỡ ngàng vì thời điểm đó, họ chưa bao giờ thấy một chiếc đồng hồ như vậy (lúc bấy giờ chỉ có đồng hồ bỏ túi và đồng hồ bấm giờ đi biển mà thôi).
◊ Nhưng chỉ 2 tuần sau, chiếc đồng hồ đã được chứng nhận và đến năm 1914, Rolex nhận được chứng nhận tương tự tại Anh, đây là điều kiện cần thiết để thương mại hóa sản phẩm ra toàn cầu.
Cơ hội từ chiến tranh
◊ Bước đột phá lớn nhất của đồng hồ đeo tay Rolex không phải việc phát triển về công nghệ kỹ thuật, mà do ảnh hưởng từ chiến tranh. Tại sao lại như vậy? Trong chiến tranhthế giới thứ nhất (1914-1918) đã chứng kiến sự ra đời của hàng loạt vũ khí tối tân như xe tăng hay máy bay chiến đấu. Trên chiến trường, những chiếc đồng hồ đeo tay cùng với súng đã trở thành vật bất ly thân cho các binh sĩ. Khi chiến tranh kết thúc, những chiếc đồng hồ đeo tay đã thành biểu tượng bản lĩnh của người đàn ông.
◊ Vào trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Rolex lại tiếp tục nhận được sự tin tưởng từ các phi công Anh Quốc và phi công mỹ. Điều này đã giúp về sau Rolex vươn mạnh tại thị trường Mỹ sau chiến tranh.
Khẳng định vị thế
◊ Vào năm 1927, khi biết được một người phụ nữ tên là Mercedes Gleitze quyết định bơi qua kênh đào Anh, Wilsdorf đã tặng cho cô một chiếc đồng hồ Rolex Oyster – dòng sản phẩm chống bụi và chống nước mới được chế tạo. Sau khi vượt qua hành trình 15 giờ bơi, chiếc đồng hồ Rolex Oyster đeo trên tay tay cô vẫn hoạt động một cách chính hãng. Wilsdorf đã chớp lấy thời cơ khi mua toàn bộ trang nhất của tờ Daily Mail London để quảng bá cho thành tích của Gleitze và tất nhiên là cả chiếc đồng hồ Rolex nữa.
◊ Năm 1960, Rolex đã gắn chiếc đồng hồ gắn lên thân tàu lặn Trieste khi chiếc tàu này lặn xuống độ sâu gần 11 nghìm mét tại vực Marianas. Chiếc đồng hồ vẫn bình thường khi hứng chịu áp suất khủng khiếp dưới đáy đại dương.
Quỹ Wilsdorf
◊ Sau khi vợ Wilsdorf qua đời vào năm 1944, ông đã thành lập quỹ Hans Wilsdorf, để lại toàn bộ số cổ phiếu của mình vì mục đích từ thiện vĩnh viễn. Ngày nay, quyền sở hữu thương hiệu Rolex vẫn thuộc về quỹ Hans Wilsdorf, tích cực hỗ trợ cho các tổ chức từ thiện vì trẻ em mồ côi (bản thân ông Wilsdorf cũng là một cô nhi). Không có bất kỳ cổ phiếu nào của Rolex được bán ra trên thị trường.
Thương hiệu đồng hồ Rolex được cả thế giới công nhận là một biểu tượng uy tín và chất lương.
Đồng hồ Rolex mạ vàng mặt đỏ, kính saphia, máy Nhật
- Nơi bán
- Hà Nội
- Tình trạng
- Đã bán
Đã bán
Xem sản phẩm tương tự